Khi chúng ta chuyển về nhà mới thì bát hương cũng cần phải chuyển theo để tiếp tục thờ cúng tổ tiên. Việc làm này cần phải thật trang trọng và chú trọng tuân thủ các phép tắc đã được quy định từ xưa đến nay bởi việc làm này không chỉ thệ hiện được lòng thành kính với thấn thần linh, tổ tiên mà còn giúp giúp cho chúng ta cảm thấy thoải mái và an tâm hơn.
Thành Hưng đã có 1 bài viết chi tiết để giải đáp câu hỏi chuyển nhà có nên mang theo bát hương. Vậy thì thủ tục bốc bát hương về nhà mới như thế nào mới đúng, mới chuẩn?
Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu tron bài chia sẻ này nhé!
I. Chuẩn bị bốc bát hương nhập trạch.
1. Dị hiệu.
Dị hiệu gồm có tờ hiệu và một bộ thất bảo.
- Tờ hiệu: được viết trên giấy vàng, mự đỏ và có ghi tên của gia chủ.
- Bộ thất bảo là bộ gồm có bảy thứ quý giá mà người xưa coi trọng bao gồm: vàng, bạc, san hô, mã mão hổ phách và xà cừ, trân châu.
2. Chọn bát hương.
Lựa chọn loại bát hương khác nhau tùy theo tình hình tài chính của từng gia đình như: gỗ, đồng hay sứ…
3. Chuẩn bị cốt bát hương.
Trong bát hương gồm cốt: tro trấu hoặc là cát. Nếu có thể thì nên sử dụng tro rơm nếp làm cốt vì điều này sẽ làm cho việc cắm nhang trở nên dễ dàng hơn và tránh được sự cố gãy chân nhang.
Chuẩn bị mâm cúng nhập trạch. Xem chi tiết về lễ cúng nhập trạch chuyển về nhà mới
II. Bốc bát hương để nhập trạch.
Lần lượt đém và bốc tro vào bát hương cho đến khi đầy miệng bát hương. Không nên ân hay nén tron tro bát mà phải bốc từng nắm cho vào đầy bát sau đó lắc san ra hai bên cho đều.
Trước khi bốc bát hương cần phải thỉnh các bậc bề trên trước và sau đó là kinh hoặc là là Chú mật tông để an vị cho bát hương.
III. Đặt bát hương lên bàn thờ.
Khi bốc bát hương xong thì đặt lên bàn thờ và thắp hương ngay sau đó. Nên thắp hương thường xuyên trong khoảng 1 tuần đầu vào các buổi sáng tối, không cần phải thắp hương liên tục suốt ngày đêm. Nếu như là bàn thờ mới đặt lần đấu thì cần phải thắp nhang khoảng 21 ngày đầu. Nếu như bốc bát hương tại nhà thầy hoặc là chùa thì càn làm lễ trịnh trọng để rước bát hương về và phải chọn ngày để đặt bàn thờ.
Tham khảo:
- Thủ tục chuyển bàn thờ khi về nhà mới
- Cách bày trí bàn thờ gia tiên khi chuyển về nhà mới
- Hướng dẫn chuyển bàn thờ thần tài sang nhà mới
IV. Lưu ý khi bốc bát hương chuyển nhà
- Sau khi bốc bát hương xong thì cần phải đặt ở nơi sạch sẽ, không vướng tạp uế.
- Mỗi lần sắp xếp lại ban thờ cần phải khấn vái và xin phép, đồng thời chỉ được di chuyển các chén nuwos, bình hoa, đèn…còn bát hương và bài vị thì không được xê dịch.
- Khi vệ sinh bát hương và bài vị thì cần phải lấy tay giữ kho cho xoay rồi sau đó dùng khăn sạch, ẩm có rượu và gung giã và nước hoa để lau.
- Khi rút chân nhang cần để lại 3 đến 5 chân. Nhứng cân đã rút mang đót và thả tro trôi sông, suối, tránh vướt ở những nơi không được sạch sẽ.
Lời kết:
Chuyển bát hương về nhà mới là một việc làm quan trọng, gồm nhiều các thủ tục, có phần hơi rườm rà nhưng lại cần thiết. Các bạn có thể tham khảo thêm ý kiến từ những người lớn tuổi hoặc là thầy cúng để có được nghi lễ đầy đủ nhất. Hi vọng bài viết này giúp cho các bạn phần nào nắm được cách bốc bát hương về nhà mới.
Nếu bạn cần thuê dịch vụ chuyển nhà trọn gói tại Hà Nội hãy liên hệ với Thành Hưng qua số Hotline: 094.403.35.35 – 0915.388.666 để được tư vấn chi tiết!
Trân trọng!